Thời gian bảo dưỡng điều hòa định kỳ ? Tại sao phải bảo dưỡng định kỳ. Là câu hỏi của rất nhiều người. Sau đay chúng tôi thợ sửa điện tử điện lạnh chia sẻ bài viết dưới đây để các bạn cùng theo dõi và chia sẻ
Tại sao phải bảo dưỡng điều hòa định kỳ
Trong không khí có rất nhiều bụi bẩn và các tạp chất cũng như bụi mịn rất nhiều. Nó bay lơ lửng trong không khí. Điều hòa trong quá trình sử dụng nó sẽ hút không khí để trao đổi nhiệt, không khí sẽ đi qua khe tản nhiệt của điều hòa. Làm bụi mịn và bụi bẩn sẽ bám vào điều hòa, mặt khác trong quá trình làm lạnh các khe tản nhiệt có nước đọng ngưng tụ lại. làm các bụi bẩn càng bám nhiều hơn, do đó điều hòa chạy được một thời gian ngắn là cực kỳ bẩn. Khi ấy nó sẽ cản trở việc trao đổi nhiệt của cả dàn nóng và dàn lạnh. Điều hòa chắc chắn không thể mát được.
Mặt khác dàn nóng là nơi lưu thông tản nhiệt đi để blog làm việc, nó làm tốn điện năng và cục nóng quá nhiệt sẽ ngắt ngay lập tức.
Điều hòa lâu ngày không được bảo dưỡng sẽ làm giảm tuổi thọ và tiêu hao điện năng rất lãng phí. Nhiệt độ trong phòng luôn luôn không đạt được nhiệt độ mong muốn. Khi đó dàn nóng và dàn lạnh sẽ phải làm việc hết công suất thậm trí phải làm việc tối đa 100% công suất.
Đó là nguyên nhân dẫn tới điều hòa tốn điện và giảm tuổi thọ. Cùng đó là điều hòa sẽ bị hư hỏng bất cứ lúc nào. Trong khi đó mùa hè gọi thợ điều hòa rất khó.
Xem thêm : Cách goi thợ bảo dưỡng điều hòa tại Hà Nội
Thời gian bảo dưỡng điều hòa định kỳ là bao lâu
Theo khuyến cáo của các hãng sản xuất điều hòa . Thì thời gian tốt nhất để bảo dưỡng định kỳ là 1 năm 3 lần. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào không khí và môi trường xung quanh có ôi nhiễm hay không.
Tốt nhất để tránh việc để lâu không tốt cho điều hòa thì 1 năm các bạn nên gọi thợ để bảo dưỡng 2 lần.
Vào đầu mùa hè là thời điểm tốt nhất để bảo dưỡng vệ sinh điều hòa.
Khi mùa hè qua đi cũng là lúc điều hòa cực bẩn thì chúng ta nên bảo dưỡng lần 2. Coi như để bảo quản điều hòa đỡ bị bụi bẩn cáu két vào.
Còn khi môi trường chỗ ta sử dụng gần mặt đường thì nên tự vệ sinh lưới tản nhiệt, Việc này chúng ta hoàn toàn có thể tự làm mà không cần nhờ đến thợ.
Việc tự bảo dưỡng điều hòa mà không cần gọi đến thợ chúng tôi sẽ viết ở cuối bài viết: Mời quý vị keo xuống để xem các chúng ta tự làm nhé.
Ưu điểm của việc vệ sinh điều hòa định kỳ
Giúp điều hòa chạy tốt và làm lạnh sâu hơn
Kiểm tra được mức độ tiêu hao gas và xem đường ống có bị hở gas hay không. Nếu thiếu cần bổ xung gas theo định mức ( bên dưới sẽ chia sẻ)
Phát hiện những sự cố bất thường xảy ra, kéo dài tuổi thọ của điều hòa.
Đảm bảo máy luôn trong tình trạng hoạt động tốt nhất. Điều hòa chạy êm, mát dịu, Không sốc nhiệt khi nhiệt độ điều hòa thất thường.
Quy trình bảo dưỡng điều hòa
Đối với bảo dưỡng điều hòa định kỳ, các bạn nên nắm được quy trình chuẩn sẽ tốt và tránh trường hợp thợ làm ẩu và cẩu thả.
Quá trình bảo dưỡng điều hòa rất đơn giản. Nhưng không phải ai cũng biết làm.
Nếu tự làm thì có những bước cơ bản sau:
- Kiểm tra bật chế độ làm lạnh để test điều hòa
- Kiểm tra các mối nối điện xem có an toàn không
- Kiểm tra các ống đồng xem bảo ôn có bị bong tróc hay chuột cắn không
Vì ống đồng là vật dụng trao đổi nhiệt tốt và dẫn dung môi làm lạnh tuần hoàn giữa cục nóng và cục lạnh. Do đó ống đồng bị mất bảo ôn. Làm thất thoát nhiệt độ ra ngoài môi trường là hết sức lãng phí, và tốn điện làm tiêu hao năng lượng.
- Tắt điện và tiến hành bảo dưỡng điều hòa
- Vệ sinh mặt lạnh
Chúng ta tiến hành tháo các vít ốc để gặt lẫy nắp mặt lạnh. Tháo lưới lọc và rửa sạch sẽ.
Nếu có dung dịch hoặc có máy tăng áp vệ sinh xịt rửa các khe tản nhiệt. Tuyệt đối không được cho nước hay hơi nước ngấm vào bên có mạch điện.
Thời gian bảo dưỡng điều hòa định kỳ có cần nạp gas bổ xung không
Trong quá trình sử dụng điều hòa , tuy nó chạy theo hệ tuần hoàn khép kín. Nhưng điều hòa khác với tủ lạnh, nó phải đi qua các đường ống dẫ gas và các mối nối. Do đó không thể không bị hao hụt gas, lượng hao hụt gas ít hay nhiều còn phụ thuộc vào đường ống ngắn hay dài. Đường ống mới hay cũ, có nhiều mối hàn hoặc rắc co có chuẩn hay không.
Nhất là điều hòa chạy ở nhiệt độ cao, áp suất gas lớn làm tiêu hao cũng như thất thoát gas ra ngoài là không tránh khỏi.
Do đó sau khi bảo dưỡng vệ sinh điều hòa xong. Chúng ta tiến hành test máy cho chạy ổn định 1 lúc. Dùng kìm kẹp dòng hoặc đồng hồ đo gas, nếu thiếu ta tiến hành bổ xung gas theo định mức:
Xem thêm: gọi thợ nạp gas điều hòa tại Hà Nội
Cách tự bảo dưỡng điều hòa định kỳ không cần đến thợ
Đối với ở môi trường ôi nhiễm và nhiều bụi như miền bắc nói chung và Hà Nội nói riêng. Thì ngoài mỗi năm 2 lần bảo dưỡng định kỳ thì chúng ta nên thường xuyên tự bảo dưỡng.
Chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm tự bảo dưỡng điều hòa hết sức ngắn gọn và đơn giản ai cũng biết làm.
Tóm lại chúng ta muốn điều hòa sạch để lưu thông trao đổi nhiệt được tốt hơn. Trước hết chúng ta chia làm 2 giai đoạn cực kỳ đơn giản.
Tự vệ sinh dàn lạnh cho điều hòa
Đối với cục lạnh điều hòa thì vô cùng đơn giản, Chúng ta lấy ghế hoặc thang có thể với tới được.
Kiểm tra trên mặt cao nhất của cục nóng, nơi có các khe để cục nóng hút gió vào có màng nhện hay vật thể nào cản được gió hay không. Nếu có thì chúng ta dọn dẹp và lau chùi cục nóng.
Bước tiếp theo, chúng ta lấy tay gẩy nhẹ mặt nạ điều hòa để rút lưới bảo vệ ra. Đem vào nhà vệ sinh hay chỗ nào có nước vệ sinh sạch sẽ. Vẩy sạch hoặc lau khô lắp lại là xong, Bước này tuy đơn giản và gọn nhẹ. Nhưng giúp ích rất nhiều cho điều hòa.
Tự vệ sinh dàn nóng cho điều hòa
Đối với dàn nóng nằm ngoài trời, nếu vị trí thuận lợi, chúng ta hoàn toàn có thể tự vệ sinh bằng cách. Xem xung quanh dàn nóng có gì chắn hay không, nếu có chúng ta nên giải phóng để cục nóng thông thoáng.
Nếu cục nóng bán bẩn ta có thể dùng chổi và nước kỳ cọ các thanh lưới tản nhiệt và mặt cánh quạt đằng trước điều hòa.
Trường hợp này cục nóng cần phải để vị trí dễ và thuận tiện làm, tốt nhất trước khi lắp nên để điều hòa ở vị trí thuận tiện nhất.